Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Giải để năm 2011-2012
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hà Việt Chương (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:40' 03-01-2013
Dung lượng: 48.0 KB
Số lượt tải: 10
Nguồn:
Người gửi: Hà Việt Chương (trang riêng)
Ngày gửi: 15h:40' 03-01-2013
Dung lượng: 48.0 KB
Số lượt tải: 10
Số lượt thích:
0 người
Trường TH. A Phú Lâm KỲ THI HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC
Phú Tân – An Giang
Ngày thi: 18 – 03 – 2012
BÀI GIẢI
BÀI 1: (5 điểm)
Không phải làm tính, em hãy điền dấu “> , < , =” vào ô trống:
a). 2 2 x 2 (4)
b) (1/9)
c) 0,4 0,4 x 0,4 (0,16)
(Chú ý cho HS: 1/.Nhân với một số lớn hơn 1 thì được Tích lớn hơn.
2/.Nhân với một số bé hơn 1 thì được tích nhỏ hơn.
3/.Nhân với một số bằng 1 thì được tích bằng với số ban đầu.).
d) 123,45 x 6,789 678,9 x 12,345
Tích của 2 thừa số có thứ tự các chữ số ở 2 thừa số giống nhau, ta đếm xem ở tích nào có số chữ số ở phần thập phân ít hơn thì Tích đó lớn hơn.
e) 38 + 2 x 0,3 : 0,4 2 : 0,4 x 0,3 + 38
BÀI 2: (5 điểm)
Tính:
11 tấn + 2 kg = 11 002 kg
13m + 4cm = 1304cm
14m2 + 5cm2 = 140 005cm2
b) a – b = c (a, b và c là các số tự nhiên lớn hơn 0)
So sánh:
a>b ; a>c ; b và c chưa biết thế nào.
(có 3 trường hợp xảy ra: b>c ; b
BÀI 3: (5 điểm)
a) Bao chưa bán là bao 28kg
b) Người thứ nhất mua các bao: 20kg ; 21kg và 27kg (20+21+27):2=34
Người thứ hai mua các bao : 15kg và 19kg 15 + 19 = 34
BÀI 4: (4 điểm)
b) Hai hình thang có diện tích bằng nhau (có cùng đường cao và 2 đáy bằng nhau). Diện tích mỗi hình thang là: 12 : 2 = 6(cm2) (hình thang PBCQ)
Tính diện tích tam giác PMQ
Cách 1:
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
Nối AM. Diện tích 2 tam giác APM và MQC bằng nhau (có đáy AP=QC, chiều cao MB=MC đề bài).
Ta có: SABM = SAPM + SPBM = SMQC + SPBM
= AB x BM : 2 = 4 x 1,5 : 2 = 3 (cm2)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM) = 6 – 3 = 3 (cm2)
Cách 2:
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM)
Tính: SMQC + SPBM = (cm2)
Vậy: SPMQ = 6 – 3 = 3 (cm2)
Cách 3: (thầy Nguyễn Ngọc Phương_ B Phú Lâm)
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM)
Cắt hình tam giác MQC để ghép vào cạnh BM. ta được tam giác PMQ’ như hình vẽ. Có PQ’ = PB + BQ’ = AB = 4 cm
BM = 1,5 cm
SPMQ’ = 4 x 1,5 : 2 = 3 (cm2)
Vậy: SPMQ = 6 – 3 = 3 (cm2)
Phú Tân – An Giang
Ngày thi: 18 – 03 – 2012
BÀI GIẢI
BÀI 1: (5 điểm)
Không phải làm tính, em hãy điền dấu “> , < , =” vào ô trống:
a). 2 2 x 2 (4)
b) (1/9)
c) 0,4 0,4 x 0,4 (0,16)
(Chú ý cho HS: 1/.Nhân với một số lớn hơn 1 thì được Tích lớn hơn.
2/.Nhân với một số bé hơn 1 thì được tích nhỏ hơn.
3/.Nhân với một số bằng 1 thì được tích bằng với số ban đầu.).
d) 123,45 x 6,789 678,9 x 12,345
Tích của 2 thừa số có thứ tự các chữ số ở 2 thừa số giống nhau, ta đếm xem ở tích nào có số chữ số ở phần thập phân ít hơn thì Tích đó lớn hơn.
e) 38 + 2 x 0,3 : 0,4 2 : 0,4 x 0,3 + 38
BÀI 2: (5 điểm)
Tính:
11 tấn + 2 kg = 11 002 kg
13m + 4cm = 1304cm
14m2 + 5cm2 = 140 005cm2
b) a – b = c (a, b và c là các số tự nhiên lớn hơn 0)
So sánh:
a>b ; a>c ; b và c chưa biết thế nào.
(có 3 trường hợp xảy ra: b>c ; b
BÀI 3: (5 điểm)
a) Bao chưa bán là bao 28kg
b) Người thứ nhất mua các bao: 20kg ; 21kg và 27kg (20+21+27):2=34
Người thứ hai mua các bao : 15kg và 19kg 15 + 19 = 34
BÀI 4: (4 điểm)
b) Hai hình thang có diện tích bằng nhau (có cùng đường cao và 2 đáy bằng nhau). Diện tích mỗi hình thang là: 12 : 2 = 6(cm2) (hình thang PBCQ)
Tính diện tích tam giác PMQ
Cách 1:
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
Nối AM. Diện tích 2 tam giác APM và MQC bằng nhau (có đáy AP=QC, chiều cao MB=MC đề bài).
Ta có: SABM = SAPM + SPBM = SMQC + SPBM
= AB x BM : 2 = 4 x 1,5 : 2 = 3 (cm2)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM) = 6 – 3 = 3 (cm2)
Cách 2:
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM)
Tính: SMQC + SPBM = (cm2)
Vậy: SPMQ = 6 – 3 = 3 (cm2)
Cách 3: (thầy Nguyễn Ngọc Phương_ B Phú Lâm)
MB = MC = 3 : 2 = 1,5 (cm)
SPMQ = SPBCQ – (SMQC + SPBM)
Cắt hình tam giác MQC để ghép vào cạnh BM. ta được tam giác PMQ’ như hình vẽ. Có PQ’ = PB + BQ’ = AB = 4 cm
BM = 1,5 cm
SPMQ’ = 4 x 1,5 : 2 = 3 (cm2)
Vậy: SPMQ = 6 – 3 = 3 (cm2)
 
Các ý kiến mới nhất